V-League – Những điều cần biết về giải bóng đá số 1 Việt Nam

GAME BÀI WIN79

1. Giới thiệu về giải đấu

Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam (V-League 1, còn có tên gọi LS V-League 1 vì lý do tài trợ) là giải đấu bóng đá chuyên nghiệp cao nhất Việt Nam, do Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) điều hành.

game bài IwinClub

2. Thể thức thi đấu

  • Từ 1955 đến 1975: Các đội được chia theo bảng để chọn 4 đội vào bán kết. Từ bán kết chọn 2 đội đá chung kết.
  • Từ năm 1976 đến 1979: Các đội chia làm 3 giải nhỏ theo khu vực địa lý. Các đội đứng đầu khu vực địa lý thi đấu vòng chung kết để chọn đội vô địch.
  • Từ 1980 đến 1995: các đội chia thành các bảng theo khu vực địa lý. Trong mỗi bảng các đội thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm. Các đội ở tốp đầu lọt vào vòng chung kết để tranh chức vô địch, Các đội nằm ở tốp cuối mỗi bảng thi đấu vòng chung kết ngược để chọn đội xuống hạng.
  • Giải năm 1996, tất cả các đội (12 đội) thi đấu vòng tròn hai lượt. Sau khi kết thúc đợt 1, 6 đội đầu bảng thi đấu vòng tròn một lượt để chọn đội vô địch, 6 đội cuối bảng cũng thi đấu vòng tròn một lượt để chọn 2 đội phải xuống hạng
  • Từ 1997 đến Mùa giải 2019 (trừ giải tập huấn mùa xuân năm 1999): các đội thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm. Đội nhiều điểm nhất là đội vô địch. Các đội cuối bảng (1 hoặc 2 đội tuỳ năm) phải xuống hạng. Thể thức này dự kiến sử dụng lại từ mùa giải 2022.
  • Mùa giải 2020, do đại dịch Covid-19 tại Việt Nam, sau khi đấu vòng tròn 1 lượt (13) xong, 8 đội xếp trên sẽ đá vòng tròn 1 lượt để tìm ra nhà vô địch, 6 đội còn lại sẽ đá vòng tròn 1 lượt để tìm ra 1 suất xuống hạng. Thể thức này cũng sẽ áp dụng vào mùa giải 2021.
  • Mùa giải 2021 có thể thức tương tự mùa giải 2020 nhưng nhóm tranh vô địch còn 6 đội, 8 đội còn lại sẽ đá vòng tròn 1 lượt để tìm ra 1 suất xuống hạng và 1 suất vé vớt (play-off) với đội đứng thứ 2 giải hạng Nhất.

3. Số đội tham dự giải đấu

Giải đấu bao gồm 14 đội thi đấu theo thể thức đấu vòng tròn sân nhà và sân khách. Đội vô địch ở cuối mùa giải được tham dự AFC Champions League mùa giải sau. Đồng thời, đội vô địch và đội á quân sẽ tham dự Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ ASEAN mùa tiếp theo.

game bài B52Club

Tính từ khi giải bắt đầu khởi tranh năm 1955, Thể Công sau này đổi tên thành CLB Viettel có số lần vô địch nhiều nhất với 19 chức vô địch. Và đây cũng là đội bóng đầu tiên vô địch giải đấu. Công an Hải Phòng sau này đổi tên thành Câu lạc bộ Hải Phòng đứng thứ hai với 10 chức vô địch và là CLB lâu đời nhất của giải đấu (thành lập năm 1952, trước Thể Công 2 năm). Hà Nội T&T sau này đổi tên thành CLB Hà Nội là đội bóng thành công nhất trong giai đoạn 2009-2019 với 5 chức vô địch.

game bài RikVip

Giải lên chuyên nghiệp từ mùa 2000-2001 nhằm cho phép các câu lạc bộ tuyển trạch các cầu thủ nước ngoài và cầu thủ nhập tịch tham gia thi đấu. Cầu thủ gốc Việt được coi như cầu thủ nội. Với sự ra đời của Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) vào năm 2012, quyền tổ chức chuyển từ Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) sang Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF).

game bài 789CLub

Với sự ra đời của VPF, từ năm 2012, tên giải đổi thành giải bóng đá Ngoại hạng (Super League). Tuy nhiên, sau 5 vòng đấu, giải lấy lại tên là giải VĐQG Việt Nam (V-League). Sang mùa giải 2013, VPF thay đổi tên viết tắt của giải thành V-League 1.

Giải đã có 6 lần đổi tên, trung bình cứ 5 mùa giải lại đổi tên một lần. Giải đấu cũng đã 3 lần thay đổi về mặt thể thức thi đấu. Trong giai đoạn 1980-1995: các đội bóng tham dự giải tham gia các bảng theo khu vực địa lý. Trong mỗi bảng các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm. Các đội nằm ở tốp đầu mỗi bảng sẽ tranh tài ở Vòng chung kết để tranh chức vô địch, còn các đội nằm ở tốp cuối mỗi bảng sẽ thi đấu Vòng chung kết ngược để chọn ra các đội xuống hạng.

Tại mùa giải năm 1996, 12 đội tham dự thi đấu vòng tròn 2 lượt. Sau khi kết thúc 2 lượt này, 6 đội đầu bảng thi đấu vòng tròn một lượt để chọn đội vô địch, 6 đội cuối bảng cũng thi đấu vòng tròn một lượt để chọn 2 đội xuống hạng. Từ năm 1997 đến 2013 (trừ giải Tập huấn mùa Xuân năm 1999), các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt tính điểm. Đội giành được nhiều điểm nhất sẽ giành chức vô địch.

Còn các đội đứng cuối bảng (1 hoặc 2 đội tùy năm) sẽ phải xuống hạng. Biến động lớn nhất chính là số lượng các đội tham dự giải. Trước khi bóng đá Việt Nam chuyển sang cơ chế chuyên nghiệp, con số này thay đổi: lúc thì 16, 17, khi thì 18, 19, 20 đội, có thời điểm lên đến 27 đội (vào năm 1987) và 32 đội (vào năm 1989).

Khi V-League ra đời, con số này đã co lại nhưng cũng không ổn định. Trong 2 mùa giải chuyên nghiệp đầu tiên (2000-2001 và 2001-2002), số lượng các đội bóng tham dự V-League đều là 10 đội. Bước sang mùa giải 2003, số lượng các đội bóng tranh tài ở sân chơi V-League tăng thành 12 đội.

Con số này giữ nguyên đến mùa giải 2005 trước khi tăng lên thành 13 đội ở mùa giải 2006 (lẽ ra đã là 14 đội nếu như Câu lạc bộ Ngân hàng Đông Á không mất quyền tham dự do dính vào vụ hối lộ trọng tài ở giải hạng Nhất 2005). Một năm sau, lần đầu tiên trong lịch sử V-League chứng kiến cuộc tranh tài của 14 đội bóng ở giải đấu hạng cao nhất của bóng đá Việt Nam.

Con số này giữ nguyên trong vòng 6 năm trước khi giảm xuống còn 12 đội ở V-League 2013 sau khi hàng loạt đội bóng bị giải thể hoặc chuyển giao. Theo dự kiến ban đầu, số lượng các đội bóng tham dự V-League 2014 sẽ quay trở lại con số 14. Thế nhưng do Câu lạc bộ bóng đá KienLongBank Kiên Giang không đủ kinh phí để đăng ký tham dự giải nên con số này chỉ còn là 13. Từ mùa giải 2015 đến nay, số đội tham dự mỗi mùa giải là 14.

Dự kiến từ mùa giải 2022, số đội tham dự mỗi mùa giải là 16.

game bài ManClub

Bài viết cùng chuyên mục